Kết quả tìm kiếm cho "trồng nấm rơm"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 920
Sáng cuối năm, gió Đông thổi mạnh, tiếng lá trên cây khua xào xạc. Người dân ở cồn Phó Ba (xã Mỹ Hòa Hưng, TP. Long Xuyên) ngồi khúm núm trước hiên nhà trốn cái lạnh ngày giáp Tết. Bên cồn khí hậu mát mẻ, nhưng ngặt nổi khi trời trở gió làm cho hoạt động khai thác cá trên sông tạm thời gián đoạn.
Chợ hoa không chỉ là nơi mua bán hoa thơm khoe sắc, mà còn là nơi giao thoa văn hóa. Việc chọn mua hoa ngày Tết đã trở thành nét đẹp văn hóa của người Việt Nam từ bao đời nay.
Tết Nguyên đán còn gọi là Tết âm lịch, Tết cổ truyền, đánh dấu kết thúc chu kỳ 1 năm. Đây không chỉ là ngày lễ quan trọng trong năm mới, mà còn là dịp để người dân tôn vinh những giá trị truyền thống, gắn kết gia đình và xã hội.
Hầu hết các làng nghề truyền thống đều sản xuất quanh năm, đều đặn và lặng lẽ. Riêng mùa Tết là giai đoạn cao điểm, không khí trở nên tất bật hơn, ngày lẫn đêm nhộn nhịp, hòa lẫn tiếng người, tiếng máy... Cũng từ mốc thời gian này, người ta có dịp nhắc đến một số nghề đặc trưng gợi lên không khí Tết một cách rõ nét.
Trước tình hình biến đổi khí hậu (BĐKH) ngày càng phức tạp, nhiều nông dân đã và đang ứng dụng nhiều giải pháp tổ chức sản xuất, lựa chọn các giống lúa mới có năng suất, chất lượng tốt, thời gian sinh trưởng ngắn, thích ứng với điều kiện thời tiết... nhằm nâng cao giá trị sản phẩm.
Trong ký ức nhiều người, Tết không chỉ là những ngày nghỉ lễ, mà còn là hành trình trở về, trở về với gia đình, với những giá trị truyền thống tốt đẹp. Và trong hành trình ấy, “vị ngọt Tết quê” luôn là điều đọng lại sâu sắc nhất, không lẫn vào đâu được. Đó không chỉ đơn thuần là vị giác, mà còn là sự hòa quyện của nhiều cung bậc cảm xúc, từ những điều giản dị, thân thương nhất.
Bằng nhiều giải pháp đổi mới, sáng tạo, các cấp bộ Đoàn trong tỉnh đã thực hiện tốt 3 chương trình đồng hành với thanh niên. Việc triển khai các chương trình đồng hành đã góp phần thực hiện hiệu quả công tác đoàn và phong trào thanh, thiếu nhi trên địa bàn tỉnh.
Với sự tham gia của nông dân, ngành nông nghiệp huyện Châu Phú đã đạt được những kết quả tích cực trong thực hiện Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030”. Địa phương đang tiếp tục nhân rộng các mô hình, vận động thêm nhiều nông dân tham gia đề án.
Còn chưa đầy 1 tháng là đến Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, những ngày này, bà con nông dân tại Làng hoa An Thạnh đang tất bật chuẩn bị những giai đoạn cuối cùng cho vụ hoa Tết của mình.
Thời gian qua, huyện Châu Thành tập trung thực hiện đồng bộ các giải pháp trọng tâm, nhằm tái cơ cấu nông nghiệp. Trong đó, quan tâm hỗ trợ nông dân ứng dụng khoa học - kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vào sản xuất và từng bước chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp điều kiện địa phương, thích ứng biến đổi khí hậu, mang lại giá trị kinh tế cao.
Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030” được xem là cột mốc, đánh dấu bước khởi đầu mới để người dân, doanh nghiệp, hợp tác xã trên địa bàn tỉnh chung tay xây dựng nền nông nghiệp bền vững.
Nguồn tài nguyên bản địa vừa là lợi thế tự nhiên vừa là di sản văn hóa và tiềm năng kinh tế độc đáo của mỗi vùng đất. Tại ĐBSCL, tài nguyên bản địa không chỉ là những sản phẩm nông nghiệp, như: Lúa gạo, trái cây, thủy sản, còn bao gồm hệ sinh thái đặc trưng, tri thức truyền thống và văn hóa bản địa phong phú. Phát triển tài nguyên bản địa và kinh tế địa phương qua liên kết vùng trong bối cảnh cạnh tranh mới là chủ đề khá nóng để gia tăng giá trị kinh tế vùng.